Logo báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
Hát Then của đồng bào Tày, Nùng

Hát Then của đồng bào Tày, Nùng

(ĐCSVN) - Hát Then - hình thức diễn xướng dân gian có lịch sử hình thành, phát triển lâu đời, khởi nguồn từ cuộc sống thường nhật, hát Then phản ánh đậm nét đời sống tinh thần của người Tày, Nùng, Thái. Mảng mầu văn hóa này góp vào bức tranh văn hóa cộng đồng các dân tộc thiểu số phía Bắc những nét văn hóa đặc sắc.

Khám phá nét hoang sơ Cao Bằng

Khám phá nét hoang sơ Cao Bằng

(ĐCSVN) - Bên cạnh những điểm đến nổi tiếng như hang Pác Bó, suối Lê Nin, đèo Mã Phục, hồ Thang Hen, thác Bản Giốc…, tỉnh Cao Bằng còn có những địa danh, điểm đến...

Cao Bằng: Bảo tồn, phát huy giá trị văn học dân gian

Cao Bằng: Bảo tồn, phát huy giá trị văn học dân gian

14:21 | 14/05/2024

(ĐCSVN) – UBND tỉnh Cao Bằng vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị văn học dân gian của các dân tộc thiểu số đến năm 2030" trên địa bàn tỉnh nhằm động viên, khích lệ đồng bào DTTS tích cực tham gia vào các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tại địa phương trong giai đoạn hiện nay.

Giải đua ngựa truyền thống trên cao nguyên trắng Bắc Hà

Giải đua ngựa truyền thống trên cao nguyên trắng Bắc Hà

14:21 | 14/05/2024

(ĐCSVN) - Theo thông tin từ UBND huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, Giải đua ngựa truyền thống huyện Bắc Hà mở rộng lần thứ 17 năm 2024 là một trong những hoạt động của “Festival cao nguyên trắng Bắc Hà” mùa hè năm 2024 với chủ đề “Nghiêng say vó ngựa cao nguyên”.

Ngày hội văn hóa dân tộc Lô Lô

Ngày hội văn hóa dân tộc Lô Lô

16:10 | 10/05/2024

(ĐCSVN) – Ngày hội văn hóa dân tộc Lô Lô tỉnh Cao Bằng được tổ chức có ý nghĩa thiết thực góp phần đẩy mạnh và nâng cao nhận thức về bảo vệ, phát triển dân tộc Lô Lô theo quan điểm và chủ trương của Đảng, Nhà nước.

Điệu hát soóng cọ - món ăn tinh thần của dân tộc Sán Chỉ

Điệu hát soóng cọ - món ăn tinh thần của dân tộc Sán Chỉ

16:09 | 10/05/2024

(ĐCSVN) – Soóng cọ là một loại hình dân ca đã được thực hành và gìn giữ suốt nhiều thế hệ, trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của người Sán Chỉ. Đặc biệt, ngày 10/11/2023, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 3421/QÐ-BVHTTDL công nhận Nghệ thuật trình diễn dân gian hát soóng cọ của người Sán Chỉ tỉnh Quảng Ninh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Độc đáo Lễ hội chợ Phong Lưu Khâu Vai

Độc đáo Lễ hội chợ Phong Lưu Khâu Vai

09:21 | 23/04/2024

(ĐCSVN) - Được tổ chức vào ngày 27/3 Âm lịch hàng năm, Lễ hội chợ Phong Lưu Khâu Vai đã tôn vinh nét đẹp về mối quan hệ nhân văn giữa con người với con người, đặc biệt là ca ngợi tình yêu đôi lứa chân thành, trong sáng, lãng mạn, nồng nàn đến cháy bỏng.

Sắc mầu văn hóa tranh dân gian Hàng Trống

Sắc mầu văn hóa tranh dân gian Hàng Trống

15:04 | 17/11/2023

​(ĐCSVN) - Hình thành, phát triển cùng nền văn hóa Việt, tranh dân gian phản ánh chân thực tâm hồn, cuộc sống người dân, tư tưởng triết học trong tranh dân gian là mạch nguồn văn hóa dân tộc định hình tư duy sáng tạo của những nghệ nhân dân gian trong suốt quá trình lao động, sáng tạo.

Độc đáo cách kết hôn “vợ đẹp không bằng củi đẹp” của người Rơ Ngao

Độc đáo cách kết hôn “vợ đẹp không bằng củi đẹp” của người Rơ Ngao

12:49 | 17/11/2023

(ĐCSVN) - Người Rơ Ngao là một nhánh của dân tộc Bahnar là một trong 54 dân tộc tại Việt Nam, hiện nay có khoảng 18 nghìn người sinh sống, tập trung chủ yếu ở tỉnh Kon Tum. Người Rơ Ngao duy trì nhiều văn hóa truyền thống độc đáo, đặc sắc, trong đó có phong tục về cưới hỏi rất thú vị. Những người đàn ông Rơ Ngao đánh giá vợ tương lai dựa trên “vẻ đẹp” của những bó củi cây dẻ. Củi càng đẹp, chứng tỏ cô gái là người có nhiều phẩm chất tốt, xứng đáng làm “vợ hiền, dâu thảo”.

Tương Bần đậm đà hương vị quê xứ nhãn

Tương Bần đậm đà hương vị quê xứ nhãn

16:00 | 14/11/2023

(ĐCSVN) – Từ xa xưa, tương Bần đã đi vào ca dao tục ngữ: "Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương" hay "Dưa La, cà Láng, nem Báng, tương Bần". Câu dân ca đó vẫn nhắc nhớ những người thợ làng Bần gắn bó, gìn giữ nghề truyền thống của cha ông xưa.

Cổ kính làng Cựu

Cổ kính làng Cựu

15:47 | 14/11/2023

(ĐCSVN) - Làng Cựu, xã Vân Từ (Phú Xuyên – Hà Nôi) lưu giữ những nét đẹp cổ kính, với nhiều tòa biệt thự kiến trúc kiểu Pháp tuyệt đẹp. Điểm đến thăm quan hấp dẫn này giúp du khách có thể tìm hiểu về lịch sử, văn hóa của Thủ đô.

Vẻ đẹp kiến trúc chùa Khmer Nam Bộ

Vẻ đẹp kiến trúc chùa Khmer Nam Bộ

15:35 | 14/11/2023

(ĐCSVN) - Ngôi chùa Khmer có một vị trí quan trọng trong đời sống cộng đồng người Khmer Nam Bộ, chùa mang những đặc điểm riêng biệt, phản ánh đậm nét tinh thần văn hóa Phật giáo Tiểu thừa thông qua nghệ thuật kiến trúc và trang trí độc đáo.

Người Bahnar mừng lúa mới

Người Bahnar mừng lúa mới

15:29 | 14/11/2023

(ĐCSVN) – Lễ mừng lúa mới là dịp để người dân bản làng tạ ơn yang sri (thần lúa) đã giúp dân làng có được vụ mùa bội thu. Nghi lễ nông nghiệp có nghĩa quan trọng, phản ánh sinh động bản sắc của người Bahnar, tỉnh Gia Lai.

Mỹ tục trên mái tóc phụ nữ vùng cao

Mỹ tục trên mái tóc phụ nữ vùng cao

14:53 | 14/11/2023

(ĐCSVN) – Mái tóc của người phụ nữ dân tộc Mông Hoa, Hà Nhì đen toát lên ý thức tộc người, phản ánh tình mẫu tử, có ý nghĩa giáo dục bình dị mà hiệu quả, còn là một phần của văn hóa dân tộc với những nét độc đáo.

Người Dao với nghi lễ tri ân Bàn Vương

Người Dao với nghi lễ tri ân Bàn Vương

14:53 | 14/11/2023

(ĐCSVN) – Tết Nhảy của người Dao là một nghi lễ dân gian có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống cộng đồng dân tộc Dao. Tết nhảy chỉ tổ chức tại nhà có ban thờ tổ, để thể hiện lòng thành kính, tri ân công đức Bàn Vương thủy tổ người Dao.

Nghi lễ nông nghiệp của người Ơ Đu

Nghi lễ nông nghiệp của người Ơ Đu

14:53 | 14/11/2023

(ĐCSVN) - Tết mừng tiếng sấm còn gọi là Tết Chăm Phtrong, một nghi lễ nông nghiệp quan trọng bậc nhất của đồng bào Ơ Đu, tỉnh Nghệ An với ý nghĩa cầu mong mùa màng, cây trồng tốt tươi, mưa gió thuận hòa.

Đằm thắm trang phục truyền thống các dân tộc Việt

Đằm thắm trang phục truyền thống các dân tộc Việt

14:53 | 14/11/2023

(ĐCSVN) – Những bộ trang phục truyền thống mỗi dân tộc mang một vẻ đẹp văn hoá, một bản sắc riêng độc đáo ở mỗi vùng miền đất nước, tất cả giao hoà cùng khắc họa lên vẻ đẹp, chiều sâu văn hoá của bức tranh văn hóa cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

Tấm zèng của người Tà Ôi

Tấm zèng của người Tà Ôi

14:52 | 14/11/2023

(ĐCSVN) - Sinh sống lâu đời ở vùng đất Thừa Thiên Huế, dân tộc Tà Ôi hình thành, lưu giữ một nền văn hóa truyền thống giàu bản sắc. Trong đó, dệt zèng là một nghệ thuật dân gian độc đáo, tôn vinh giá trị nền văn hóa Tà Ôi.

Hồ Ba Bể vẻ đẹp tiềm ẩn, lôi cuốn

Hồ Ba Bể vẻ đẹp tiềm ẩn, lôi cuốn

14:10 | 14/11/2023

(ĐCSVN) - Hồ Ba Bể khu du lịch nổi tiếng ở vùng Đông Bắc Việt Nam, nơi đây có hệ sinh thái đa dạng, phong cảnh thiên nhiên kỳ thú. Ba Bể được ví như một viên ngọc bích giữa núi rừng, một nơi thật trong lành, tinh khiết và thanh tao.

Hội “Chậm đò ho” của người Thổ, xứ Thanh

Hội “Chậm đò ho” của người Thổ, xứ Thanh

14:10 | 14/11/2023

(ĐCSVN) – Nghi thức nông nghiệp “Chậm đò ho”, thể hiện nét văn hóa sinh hoạt nông nghiệp, đồng thời phản ánh đậm nét đời sống tinh thần vui tươi, lạc quan trong cuộc sống của đồng bào Thổ ở vùng đất xứ Thanh.

Độc đáo lễ Chá Mùn của người Thái đen

Độc đáo lễ Chá Mùn của người Thái đen

14:09 | 14/11/2023

(ĐCSVN) – Lễ Chá Mùn là dịp tổng kết quá trình hành nghề 3 năm hái thuốc và chữa trị bệnh cứu người của thầy mo Mùn. Dịp để người Thái đen thể hiện lòng biết ơn, những ước vọng về cuộc sống bình yên, no ấm.

Vũ điệu Chăm

Vũ điệu Chăm

14:09 | 14/11/2023

(ĐCSVN) – Nền văn hóa dân tộc Chăm in đậm bản sắc qua những đền đài in bóng lên nền trời xanh, cùng đó những vũ điệu của những cô gái Chăm duyên dáng, uyển chuyển, khắc họa lên bản sắc Chăm bên đền tháp cổ.

Dấu ấn người Mảng

Dấu ấn người Mảng

07:57 | 14/11/2023

(ĐCSVN) – Sinh sống trên những triền núi cao, bên những dòng suối mát lành, đồng bào dân tộc Mảng lưu giữ nền văn hoá dân gian đặc sắc, thể hiện qua hệ thống các làn điệu diễn xướng dân gian, các lễ hội cổ truyền, tiếng nói, sử thi, dân ca “Xoỏng”, hát đối đáp, hay các tập tục nông nghiệp, tang lễ... là các hoạt động văn hóa đậm nét của người Mảng.

Phong tục cưới hỏi độc đáo của người Si La

Phong tục cưới hỏi độc đáo của người Si La

07:57 | 14/11/2023

(ĐCSVN) – Trong hệ thống các phong tục, tập quán lâu đời của người Si La, đám cưới là một nghi lễ dân gian quan trọng nhất trong chu kỳ một đời người. Phong tục dân gian này luôn thu hút sự quan tâm của nhiều dân tộc anh em khác sinh sống ở vùng cao Tây Bắc đất nước.

Cấp sắc - phong tục đẹp của người Dao Đỏ

Cấp sắc - phong tục đẹp của người Dao Đỏ

07:57 | 14/11/2023

(ĐCSVN) - Lễ cấp sắc là một trong phong tục bắt buộc với người Dao đỏ ở Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Chỉ có những người được cấp sắc mới được coi là đàn ông đã trưởng thành, mới được tham dự vào các công việc hệ trọng của cộng đồng.

Ngân vang ca trù Ngãi Cầu

Ngân vang ca trù Ngãi Cầu

07:56 | 14/11/2023

(ĐCSVN) – Làng Ngãi Cầu, huyện Hoài Đức, Hà Nội là một trong hai làng ca trù nổi tiếng đất Bắc. Có dịp thưởng thức những đêm diễn ca trù ở đây, công chúng sẽ cảm nhận được những nét độc đáo của di sản âm nhạc cổ xưa của dân tộc.

Bức tranh văn hóa dân tộc Kháng

Bức tranh văn hóa dân tộc Kháng

16:18 | 13/11/2023

​(ĐCSVN) – Sinh sống lâu đời trên vùng đất Tây Bắc đất nước, đồng bào dân tộc Kháng hình thành một nền văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc. Nền văn hóa đó góp vào nền văn hóa Việt một vùng sáng, với nhiều giá trị nhân văn tốt đẹp.

Những bông hoa của núi rừng Tây Bắc

Những bông hoa của núi rừng Tây Bắc

15:54 | 13/11/2023

(ĐCSVN) – Sinh sống ở những vùng cao Tây Bắc đất nước, các phụ nữ dân tộc Tày, Dao, Mông, Nùng, Giáy, Pà Thẻn…mang vẻ đẹp bình dị, chất phác và đôn hậu. Trong mỗi không gian sống, mỗi lễ hội truyền thống hay những ngày hội của bản làng, những người phụ nữ dân tộc toát lên vẻ đẹp của dân tộc mình. Phẩm chất nổi bật của những phụ nữ vùng cao đó là đức tính cần cù lao động, chịu thương, chịu khó trong cuộc sống, thân thiện, khéo léo và dịu dàng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày.

Qua những ngôi làng cổ Hà Nội

Qua những ngôi làng cổ Hà Nội

15:23 | 13/11/2023

​(ĐCSVN) - Ba ngôi làng cổ ven đô, lưu giữ những giá trị vật thể, phi vật thể của Hà Nội, hấp dẫn khách thăm bởi vẻ đẹp nguyên sơ, cổ kính in đậm dấu ấn vùng quê Bắc bộ. Cùng đó là đời sống, tín ngưỡng lâu đời ở mỗi ngôi làng, góp phần tạo lên chỉnh thể vẻ đẹp văn hóa Hà Nội.

Dấu ấn Thổ Hà

Dấu ấn Thổ Hà

14:17 | 13/11/2023

(ĐCSVN) – Qua những cung bậc của thời gian, bên dòng sông Cầu êm đềm, làng Thổ Hà như một gạch nối giữa quá khứ và hiện tại. Sự hưng thịnh một thời của nghề gốm từ thế kỷ 14 ở đây, đã giúp người dân Thổ Hà, xây dựng được một quần thể kiến trúc cổng làng, đình, chùa, văn chỉ, điếm bề thế uy nghi.