Phục hồi ngành gỗ Việt: Đổi mới, sáng tạo từ phương án sản xuất, kinh doanh
10:10 | 19/11/2021(ĐCSVN) - Những tháng vừa qua, sản xuất, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chịu nhiều tác động từ đại dịch COVID-19. Trong giai đoạn mới hiện nay, để quay trở lại và phục hồi sản xuất, các doanh nghiệp ngành gỗ cần chuẩn bị kỹ các phương án thích ứng mới cũng như có những sáng tạo, đổi mới trong các khâu hợp tác, kinh doanh,...
Lan tỏa yêu thương, xoa dịu nỗi đau!
10:03 | 19/11/2021(ĐCSVN) - Lễ tưởng niệm không chỉ mang ý nghĩa tâm linh với những người đã mất vì COVID-19 mà còn là sự sẻ chia xoa dịu những nỗi đau đối với người ở lại. Đồng thời, qua đó, góp phần lan tỏa những yêu thương, tiếp tục khích lệ tinh thần các lực lượng đã và đang tham gia phòng, chống dịch, phát huy truyền thống đại đoàn kết, ý chí quật cường của dân tộc, vượt qua khó khăn thách thức, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nỗ lực ngăn chặn, đẩy lùi dịch COVID-19
20:18 | 18/11/2021(ĐCSVN) - Trước những diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh, đẩy nhanh tốc độ tiêm vaccine phòng COVID-19 được coi là giải pháp căn bản trong chiến lược ngăn chặn, đẩy lùi dịch COVID-19 tại nước ta. Đặc biệt, việc tiêm vaccine đã và đang được mở rộng sang nhóm trẻ em dưới 18 tuổi, qua đó khẳng định quyết tâm, nỗ lực lớn của Việt Nam trong “cuộc chiến” chống lại dịch COVID-19...
“Điểm đến xanh” và bài toán phục hồi du lịch
17:32 | 17/11/2021(ĐCSVN) - Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trong thời gian dài đã gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của lĩnh vực du lịch. Ngay khi dịch bệnh được khống chế, nhiều địa phương đã đẩy mạnh các hoạt động để kích cầu, phục hồi du lịch. Trong đó, xây dựng và kết nối những “điểm đến xanh” được coi là một hướng đi phù hợp, hiệu quả...
Chuyển hóa nguồn tài nguyên mềm văn hóa thành sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam
11:29 | 17/11/2021(ĐCSVN) - Việt Nam đang có những nỗ lực mạnh mẽ trong việc hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, hiện nay công nghiệp văn hóa chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của nguồn tài nguyên văn hóa vốn rất phong phú của Việt Nam.
Hướng đến môi trường văn hóa lành mạnh cho giới trẻ
12:37 | 16/11/2021(ĐCSVN) - Văn hóa đại chúng đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục nhận thức của con người. Tuy nhiên, hiện nay văn hóa đại chúng đã và đang bị “bóp méo”, gây ra ảnh hưởng và hệ lụy trực tiếp đối với giới trẻ hiện nay.
Cần quyết liệt ngăn chặn vấn nạn “tín dụng đen”
09:39 | 13/11/2021(ĐCSVN) – Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động “tín dụng đen” xảy ra tại nhiều địa phương, gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự với thủ đoạn rất tinh vi, phức tạp. Nhận diện và kịp thời chặn đứng vấn nạn này cần sự vào cuộc của nhiều cơ quan chức năng với những giải pháp quyết liệt và đồng bộ.
Văn hóa: Căn cước xác lập sự tồn tại của mỗi quốc gia
19:47 | 12/11/2021(ĐCSVN) – Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đã xác lập bản chất và đường đi của một nền văn hóa mới. Các tầng lớp trí thức, văn nghệ sỹ phải có khả năng hiện thực hóa Nghị quyết để tất cả ý nghĩa và tư tưởng của Nghị quyết trở thành hơi thở đời sống trong mỗi con người, mỗi gia đình và toàn đất nước.
Nỗi lo COVID-19 trước nguy cơ bùng phát trở lại
11:33 | 10/11/2021(ĐCSVN) - Những ngày qua, dịch COVID-19 có thêm những diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương. Số ca mắc có chiều hướng tăng tại một số tỉnh, thành như Hà Nội, Hà Giang, TP Hồ Chí Minh, Bắc Giang, Tây Ninh, Bình Dương, Cà Mau…. Điều này đã dấy lên sự lo ngại về nguy cơ bùng phát dịch nếu chúng ta không ứng phó quyết liệt.
Ma túy "thế hệ mới" - mối hiểm họa học đường
16:51 | 08/11/2021(ĐCSVN) – Với nhiều kiểu ngụy trang, dễ sử dụng, dễ mua, ma túy tổng hợp đang tìm cách chui sâu vào học đường và trẻ hóa đối tượng sử dụng gây khó khăn cho cơ quan chức năng trong phát hiện, ngăn chặn, gây hệ lụy nặng nề cho xã hội.
Nông nghiệp thông minh trên thế giới và ở Việt Nam
16:20 | 08/11/2021(ĐCSVN) - Sự phát triển đô thị nhanh chóng có thể khiến cho việc sản xuất lương thực, thực phẩm trở nên khó khăn vì diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp. Do vậy, ở nhiều thành phố trên thế giới đã và đang chuyển sang sử dụng công nghệ thông minh để phát triển nông nghiệp thông minh nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm tươi sống, tạo không gian xanh, không khí trong lành cho người dân.
Khai thác thủy sản thích ứng an toàn, linh hoạt trong tình hình mới
14:33 | 07/11/2021(ĐCSVN) - Thời gian vừa qua, dịch COVID-19 đã tác động lớn đến hoạt động khai thác thủy sản, buộc nhiều tàu cá phải nằm bờ, số lao động khai thác trực tiếp có xu hướng giảm,…Chính vì vậy, để đạt được các mục tiêu đã đề ra trong năm, thời điểm hiện nay, việc xác định các giải pháp để thích ứng an toàn với tình hình mới, vừa phòng chống dịch, vừa sản xuất hiệu quả đang là bài toán đặt ra cho lĩnh vực này.
Giải pháp nào để phát triển nông nghiệp đô thị thông minh
20:13 | 06/11/2021(ĐCSVN) - Nông nghiệp đô thị thông minh là một xu hướng mới nhằm đảm bảo an toàn lương thực thực phẩm cho đô thị. Ở nước ta, tuy đã xuất hiện nông nghiệp thông minh, nhưng quy mô nhỏ và dường như chưa có mô hình nông nghiệp thông minh hoàn chỉnh.
Thúc đẩy chuyển đổi số nâng cao năng lực sáng tạo
01:17 | 03/11/2021(ĐCSVN) - Nhìn chung, nước ta đang có vị thế tương đối tốt để đạt được kỳ vọng số, nhưng cần tận dụng sức mạnh của mình và thu hẹp khoảng cách ở những điểm còn yếu để chuyển đổi số nền kinh tế.
Kinh nghiệm của các nước trong việc tiêm vaccine cho trẻ em
07:22 | 31/10/2021(ĐCSVN) – Mặc dù vẫn còn nhiều thận trọng và hoài nghi, nhưng cho đến nay, rất nhiều quốc gia trên thế giới đã bắt đầu triển khai chương trình tiêm vaccine cho trẻ em trong một nỗ lực nhằm khống chế dịch bệnh và bảo vệ trẻ em trước ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Quan trọng nhất vẫn là ý thức của mỗi người
07:20 | 31/10/2021(ĐCSVN) – Ngày 28/10, TP Hồ Chí Minh cho phép các cơ sở kinh doanh hoạt động dịch vụ ăn uống phục vụ tại chỗ, trong đó riêng TP Thủ Đức và quận 7 được thí điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống có bán, sử dụng đồ uống có cồn. Trên thực tế, đây là những hoạt động tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn về dịch bệnh, do đó, quan trọng nhất vẫn là ý thức của mỗi người.
Hà Nội chưa nên thu phí phương tiện cơ giới ở thời điểm hiện tại
15:19 | 30/10/2021(ĐCSVN)- Bên hành lang Quốc hội, sáng 30/10, đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (Đoàn ĐBQH Hà Nội) cho rằng trong bối cảnh hiện nay, khi dịch COVID-19 còn ảnh hưởng nặng nề, gây ra gánh nặng cho doanh nghiệp, người dân, Hà Nội chưa nên triển khai ngay việc thu phí phương tiện cơ giới.
Bài 4: Chủ động ổn định chuỗi cung ứng nhân lực
15:40 | 29/10/2021(ĐCSVN) - Dịch COVID-19 đã khiến thị trường lao động ở nước ta có nhiều biến động, nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng nhân lực khi số lao động mất việc làm, giảm việc làm, giảm thu nhập ngày càng tăng. Để có thể triển khai hiệu quả Nghị quyết 128 của Chính phủ về “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”, hiện các cơ quan chức năng và doanh nghiệp đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm giữ ổn định thị trường lao động, chủ động cung ứng nguồn nhân lực phục vụ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh được dự báo sẽ dần phục hồi.
Bài 3: Linh hoạt giữ lao động ở lại
17:12 | 27/10/2021(ĐCSVN) - Khi các doanh nghiệp sản xuất, cơ sở kinh doanh hoạt động trở lại sau đợt cao điểm chống dịch COVID-19 vừa qua thì vấn đề lớn nhất hiện nay chính là việc kéo người lao động trở lại làm việc. Thiếu công nhân, các doanh nghiệp cũng như địa phương cần chủ động, linh hoạt tìm giải pháp khi mở cửa sản xuất trở lại.
Tăng cường công tác quản lý an toàn thang máy
14:13 | 27/10/2021(ĐCSVN) - Có hiệu lực từ ngày 15/11/2021, Thông tư 12/2021/TT-BLĐTBXH ngày 30/9/2021 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, kèm theo văn bản QTKĐ: 02-2021/BLĐTBXH Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thang máy thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội được kỳ vọng sẽ góp phần tích cực hơn nữa gia cố sự an toàn cho thang máy cũng như người sử dụng.
Bài 2: Nỗ lực nối lại chuỗi lao động bị “đứt gãy”
16:44 | 26/10/2021(ĐCSVN) - Nhiều tỉnh, thành phố phía Nam đang từng bước mở cửa kinh tế sau một thời gian dài “đóng băng” vì giãn cách xã hội để phòng, chống dịch bệnh. Nhiều doanh nghiệp, nhà máy đã lên kế hoạch khôi phục sản xuất nhưng lại đối mặt với tình trạng thiếu hụt công nhân do một số lượng lớn người lao động đã đi về quê nhà trước đó. Để kêu gọi công nhân trở lại nhà máy, nỗ lực của doanh nghiệp thôi là chưa đủ, họ còn cần có sự chung tay của chính quyền địa phương.
Bài 1: Lao động - vấn đề “đại sự” cho cả trước mắt và lâu dài
17:39 | 25/10/2021(ĐCSVN) - Để phục hồi kinh tế, có ba vấn đề lớn Chính phủ cần lưu ý. Thứ nhất, cần có khung, hướng dẫn mô hình phòng, chống dịch COVID-19. Thứ hai, lao động gắn với sự dịch chuyển. Thứ ba, dòng tiền, tài chính. Đặc biệt, lao động là vấn đề “đại sự” cho cả trước mắt và lâu dài mà Chính phủ cần ưu tiên. Bởi ngay với “đầu tàu” kinh tế lớn là TP Hồ Chí Minh, cũng phải mất vài năm mới lấy lại được nguồn lao động như trước khi xảy ra đại dịch.
Phát huy lợi thế cách mạng công nghiệp 4.0, giải quyết việc làm trong bối cảnh dịch bệnh
20:04 | 24/10/2021(ĐCSVN) - Kinh tế Việt Nam mặc dù đã và đang bị tác động nặng nề bởi đại dịch COVID-19, nhiều lĩnh vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí có lĩnh vực tăng trưởng âm, nhưng GDP vẫn có tốc độ tăng trưởng dương. GDP 9 tháng tuy chỉ tăng 1,42%, nhưng trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, thì khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,74%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,57%, đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho người lao động.
Tìm giải pháp để giảm phụ thuộc nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi
11:34 | 24/10/2021(ĐCSVN) - Thời gian vừa qua, ảnh hưởng của dịch COVID-19 đã gây thiệt hại không hề nhỏ cho ngành chăn nuôi. Đây cũng là thời điểm sản phẩm chăn nuôi ứ đọng nhiều, tiêu thụ khó khăn, đặc biệt việc giá thức ăn chăn nuôi tăng mạnh đã đẩy người chăn nuôi vào tình cảnh giá thành sản xuất cao trong khi giá bán thấp, dẫn đến thua lỗ.
COVID-19 ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người lao động
16:15 | 23/10/2021(ĐCSVN) - Thực tế cho thấy, ngoài tác động tiêu cực kinh tế vĩ mô, đại dịch cũng ảnh hưởng lớn đến đời sống hàng ngày của người lao động và hộ gia đình. Tuy nhiên, những tác động đó không dễ đo lường vì chúng biến thiên theo thời gian, phụ thuộc vào quy mô của đại dịch và mức độ nghiêm ngặt của các hạn chế đi lại.
Thúc đẩy tăng trưởng thông qua chuyển đổi số
01:58 | 22/10/2021(ĐCSVN) - Nhiều ý kiến cho rằng, khi thế giới phục hồi sau khủng hoảng COVID-19, thì chuyển đổi số sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Các quốc gia đã và đang cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu để có uy thế về công nghệ số, và nước ta đã thể hiện rõ mong muốn tham gia cuộc đua bằng cách coi chuyển đổi số là một trong những mục tiêu trọng tâm trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030.
TP Hồ Chí Minh: Không để lỡ cơ hội phục hồi kinh tế sau dịch
10:10 | 20/10/2021(ĐCSVN) – Trong cao điểm phòng chống dịch, TP Hồ Chí Minh đã đoàn kết, chung sức đồng lòng, phát huy được sức mạnh tổng hợp để vượt qua thời khắc gian khó nhất. Trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, lãnh đạo Thành phố bày tỏ mong muốn tinh thần ấy sẽ tiếp tục được phát huy, để giúp Thành phố tháo các nút thắt, tạo nhiều động lực cho sự phát triển.
Minh bạch phí xét nghiệm COVID-19
15:01 | 13/10/2021(ĐCSVN) - Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu các Sở Y tế, cơ sở trực thuộc Bộ Y tế và các bộ ngành, y tế tư nhân khẩn trương, nghiêm túc thông tin rõ ràng, minh bạch, cũng như chấn chỉnh việc thực hiện xét nghiệm COVID-19.