Ngày này năm xưa: 14/11
(ĐCSVN) - Ngày 14/11/1953, Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất của Đảng Lao động Việt Nam được khai mạc với sự tham dự của gần 200 đại biểu trong cả nước.
(ĐCSVN) - Ngày 14/11/1953, Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất của Đảng Lao động Việt Nam được khai mạc với sự tham dự của gần 200 đại biểu trong cả nước.
(ĐCSVN) - Ngày 13/11 ghi dấu nhiều sự kiện đáng nhớ như ngày diễn ra Đại hội thành lập Hội Điện ảnh Việt Nam, G20 ra mắt Quỹ phòng đại dịch và đây cũng là ngày Tổ...
(ĐCSVN) - Ngày 12/11 hằng năm là Ngày truyền thống công nhân vùng mỏ - truyền thống ngành than Việt Nam.
(ĐCSVN) - Ngày 11/11/1966 ghi dấu chiến công oanh liệt của quân dân Vĩnh Linh, Quảng Trị. Để bảo vệ quê hương, không cho đế quốc Mỹ thực hiện mưu đồ Bắc tiến...
(ĐCSVN) - Phiên họp đầu tiên của các trưởng đoàn đại biểu quân sự bốn bên trong ban liên hợp quân sự Trung ương, họp tại Sài Gòn vào ngày 2/2/1973, đã thảo luận các vấn đề thực hiện ngừng bắn tại chỗ, rút quân đội Mỹ và nước ngoài ra khỏi miền Nam Việt Nam...
(ĐCSVN) - Ngày 1/2/1942, Đài phát thanh Giải phóng, tiếng nói của Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động. Ngày 1/2 cũng là ngày diễn ra nhiều sự kiện trong nước, quốc tế nổi bật như vụ nổ tàu vũ trụ Columbia.
(ĐCSVN) - Ngày 31/1/1977: Đại hội Mặt trận thống nhất Việt Nam được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh (đến ngày 4/2/1977), hợp nhất 3 tổ chức: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam, lấy tên là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
(ĐCSVN) - Ngày 30/1/1968 đến 31/3/1968: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, diễn ra đồng loạt tại hầu khắp các tỉnh thành miền Nam, đặc biệt ở các đô thị lớn như Sài Gòn - Gia Định, Biên Hoà, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Đà Lạt, góp phần đưa cách mạng miền Nam bước sang giai đoạn phát triển mới, buộc Mỹ phải thay đổi chiến lược và chấp nhận đàm phán hoà bình tại Hội nghị Paris.
(ĐCSVN) - 29/1/1258: Vua Trần Thái Tông cùng Thái tử Trần Hoảng của triều Trần đánh tan quân Mông - Nguyên tại Đông Bộ Đầu nằm ở phía Đông của Kinh thành Thăng Long, nay thuộc khu vực phố Hoè Nhai, gần cầu Chương Dương của Thành phố Hà Nội. Đông Bộ Đầu là trận đánh then chốt trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất của quân dân nước Đại Việt chống lại quân xâm lược Mông - Nguyên.
(ĐCSVN) - Ngày 28/1/1941 (tức mùng 2 Tết Tân Tỵ): Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vượt qua cột mốc 108 trên biên giới Việt Nam - Trung Quốc, tại làng Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, trở về Tổ quốc sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, cứu dân để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
(ĐCSVN) - Ngày 27/1/1973: Chính thức ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Hiệp định được ký kết sau gần 5 năm đàm phán (1968 - 1973)...
(ĐCSVN) - Ngày 26/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Quốc lệnh ban hành 10 điều thưởng và 10 điều phạt. Đây là văn bản đầu tiên về khen thưởng, xử phạt của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
(ĐCSVN) - Ngày 25/1/1969 khai mạc phiên họp toàn thể lần thứ nhất của Hội nghị bốn bên về Việt Nam ở Paris. Hội nghị là sự kiện chính trị ngoại giao nổi bật của Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975).
(ĐCSVN) - Ngày 24/1/1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Thơ chúc Tết tới đồng bào, chiến sĩ cả nước, động viên khích lệ toàn dân, toàn quân nêu cao tinh thần thi đua yêu nước.
(ĐCSVN) - Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) đã ra quyết định thành lập Trung ương Cục miền Nam. Trung ương Cục miền Nam có nhiệm vụ chỉ đạo toàn bộ công tác Đảng ở miền Nam, trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ.
(ĐCSVN) - Ngày 21 - 22/1/1962: Bác Hồ cùng Anh hùng du hành vũ trụ Liên Xô Ghéc-man Ti-Tốp thăm Vùng mỏ và thăm vịnh Hạ Long, Quảng Ninh. Buổi sáng ngày 22/1/1962, Bác nói chuyện tại cuộc mít tinh lớn tại thị xã Hòn Gai. Buổi chiều Bác cùng anh hùng du hành vũ trụ Ghéc - man Ti-Tốp thăm vịnh Hạ Long. Đây là 1 trong 9 lần Bác Hồ về thăm Quảng Ninh.
(ĐCSVN) - Ngày 21/1/1946, báo Cứu quốc đăng bài viết trích dẫn câu nói của Bác khi trả lời các nhà báo nước ngoài: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
(ĐCSVN) - Đêm 20/1/1968, quân và dân ta tổ chức tiến công tập đoàn phòng ngự Đường 9 - Khe Sanh, buộc quân đội Mỹ phải tăng cường lực lượng cơ động tinh nhuệ để đối phó. Sau 170 ngày đêm chiến đấu kiên cường, dũng cảm, quân dân ta đã khiến địch thất thủ ở Khe Sanh, loại khỏi vòng chiến đấu một lực lượng lớn quân Mỹ và quân đội Sài Gòn, buộc đối phương phải rút bỏ một vị trí chiến lược trọng yếu trên tuyến phòng thủ Đường số 9.
(ĐCSVN) - Ngày 19/1/1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến dự lễ khai mạc Hội nghị cán bộ Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam. Trong bài nói tại hội nghị, Người căn dặn: “Trong mọi việc, thanh niên phải làm đầu tàu, xung phong gương mẫu”.
(ĐCSVN) - Ngày 18/1/1969 đã diễn ra phiên họp đầu tiên của Hội nghị Pari về Việt Nam. Bốn đoàn đại biểu gồm Việt Nam Dân chủ cộng hoà, Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam, Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã bàn về việc chuẩn bị cho phiên họp toàn thể lần thứ nhất.
(ĐCSVN) - Ngày 17/1/1960 đã diễn ra cuộc đồng khởi của đồng bào nhân dân tại Bến Tre. Cuộc khởi nghĩa lan nhanh ra toàn tỉnh Bến Tre và lan sang cả Nam Bộ, Tây Nguyên. Nhiều nơi giành được chính quyền từ tay giặc, trở thành căn cứ kháng chiến chủ chốt, góp phần quan trọng đánh đuổi Mỹ - ngụy.
(ĐCSVN) - Ngày 16/1/1986: Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nǎm V (Đại hội Thi đua yêu nước lần thứ V) khai mạc tại Hà Nội với sự tham dự của 218 đơn vị và tập thể Anh hùng, 111 cá nhân Anh hùng và 223 chiến sĩ thi đua toàn quốc. Đây là Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần đầu tiên kể từ ngày thống nhất đất nước.
(ĐCSVN) - Ngày 15/1/1970 Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội thông qua Pháp lệnh đặt các danh hiệu vinh dự cấp Nhà nước: Anh hùng lao động và Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Pháp lệnh quy định danh hiệu, tiêu chuẩn đối với mỗi người hoặc đơn vị để được tặng.
(ĐCSVN) - Ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Với những cam kết mang tính toàn diện, tiêu chuẩn cao và cân bằng, CPTPP giúp tăng cường mối liên kết cùng có lợi giữa các nền kinh tế thành viên và thúc đẩy thương mại, đầu tư tăng trưởng kinh tế trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
(ĐCSVN) - Ngày 13/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh ban bố Luật hôn nhân gia đình. Trong bài nói tại Đại hội Đại biểu nhân dân Hà Nội diễn ra vào buổi tối cùng ngày ký sắc lệnh, Bác Hồ nêu rõ ý nghĩa lịch sử của đạo Luật này: “Có quan hệ mật thiết đến mọi người dân trong nước, đến cả nòi giống Việt Nam ta. Đạo luật ấy làm cho gái trai thật sự bình quyền, gia đình thật sự hạnh phúc. Toàn thể đồng bào ta đều nhiệt liệt hoan nghênh đạo luật chí tình chí lý ấy”.
(ĐCSVN) - Từ ngày 12 đến 22/1/1959, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II họp Hội nghị lần thứ 15 đề ra Đường lối cách mạng Việt Nam ở miền Nam. Trung ương chủ trương con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Nghị quyết 15 của Trung ương Đảng đã tạo bước chuyển biến lớn đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân cả nước, góp phần hoàn chỉnh đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng.
(ĐCSVN) - Ngày 11/1/1960, vào dịp Tết Nguyên đán Canh Tý, trong không khí sôi nổi mừng Đảng, mừng xuân, Bác Hồ đã trồng cây đa tại Công viên hồ Bảy Mẫu, mở đầu cho một phong trào mới tốt đẹp vào dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc - Tết trồng cây.
(ĐCSVN) - Ngày 10/1/1226: Trần Cảnh lên ngôi hoàng đế, xưng là Trần Thái Tông, trở thành vị hoàng đế khai sinh ra triều đại nhà Trần. Lúc này, Trần Cảnh mới 8 tuổi nên mọi quyền hành trong triều những năm đầu tiên được giao cho Trần Thủ Độ. Trần Thủ Độ cũng là người sắp đặt việc Lý Chiêu Hoàng kết hôn và nhường ngôi cho Trần Cảnh. Trần Cảnh giữ ngôi từ ngày 10/1/1225 tới ngày 30/3/1258, sau đó làm Thái thượng hoàng cho đến khi qua đời năm 1277
(ĐCSVN) - Ngày 9/1/1950: Hơn hai nghìn học sinh, sinh viên Sài Gòn biểu tình trước dinh Tổng trấn Nam phần, chống chính quyền bù nhìn, tay sai Pháp. Cuộc biểu tình bị đàn áp dã man, một số học sinh, sinh viên bị chết và bị thương, trong đó có học sinh Trần Vǎn Ơn. Hôm sau, hàng vạn đồng bào Sài Gòn xuống đường đưa tang những người hy sinh. Ngày 13/1/950, hầu hết học sinh, sinh viên Hà Nội bãi khoá để tỏ tình đoàn kết với các bạn sinh viên Sài Gòn. Từ đó, ngày 9/1 hằng nǎm trở thành ngày học sinh, sinh viên toàn quốc...
(ĐCSVN) - Ngày 8/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn dành cho đội ngũ cán bộ tuyên truyền: “Tuyên truyền, anh em nên chú ý một điều này nữa là bao giờ ta cũng tôn trọng sự thực. Có nói sự thực thì việc tuyên truyền của mình mới có nhiều người nghe. Ta đừng bắt chước những nước tuyên truyền tin chiến tranh quá sai lạc sự thực”
(ĐCSVN) - Ngày 7/1/1921: Thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc; Ngày 7/1/1979: Thủ đô Phnôm Pênh của Campuchia được giải phóng; Ngày 7/1/1972: Việt Nam và Ấn Độ ký thiết lập quan hệ ngoại giao... là trong số những sự kiện lịch sử đã diễn ra trong ngày 7/1.
(ĐCSVN) - Ngày 6/1/1946: Tổng tuyển cử trong cả nước bầu đại biểu Quốc hội khóa I của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Đây là một sự kiện quan trọng sau Lễ Tuyên ngôn Độc lập diễn ra vào ngày 2/9/1945 chỉ hơn 4 tháng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân tích: Đây là lần đầu tiên người dân Việt Nam được thể hiện quyền làm chủ của mình trong một quốc gia theo chính thể Cộng hòa - Dân chủ.
(ĐCSVN) - Ngày 5/1/1946 (trước cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên một ngày), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có lời kêu gọi quốc dân đi bỏ phiếu: “Ngày mai mồng 6 tháng Giêng năm 1946. Ngày mai là một ngày sẽ đưa quốc dân ta lên con đường mới mẻ. Ngày mai là một ngày vui sướng của đồng bào ta, vì ngày mai là ngày Tổng tuyển cử, vì ngày mai là một ngày đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà nhân dân ta bắt đầu hưởng dụng quyền dân chủ của mình…”
(ĐCSVN) - Ngày 4/1/1642: Ngày sinh Isaac Newton - nhà vật lý, toán học người Anh, người được thế giới tôn là "người sáng lập ra vật lý học cổ điển"; Ngày 4/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư yêu cầu và khích lệ các ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra mắt tiếp xúc với cử tri tại nơi công cộng; Ngày 4/1/1948, Anh trao trả độc lập cho Myanmar và ngày này cũng chính là ngày Quốc khánh của nước Cộng hòa Liên bang Myanmar... là trong số những sự kiện lịch sử đã diễn ra trong ngày 4/1.