Một số biện pháp chống nóng cho gia súc, gia cầm trong mùa hè
15:49 | 04/04/2024(ĐCSVN) - Trong những ngày qua thời tiết nắng nóng đã bắt đầu xuất hiện. Một số địa phương có nắng nóng cục bộ, nhiệt độ tăng cao và gây cảm giác oi bức. Khi thời tiết nắng nóng khiến chăn nuôi gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến sinh trưởng của đàn vật nuôi và an toàn dịch bệnh. Để phòng chống nóng cho gia súc, gia cầm vào mùa hè và hạn chế những thiệt hại do nắng nóng gây ra cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
Người dân Thủ đô chống chọi với ô nhiễm không khí và đợt nắng nóng đầu mùa
13:47 | 04/04/2024(ĐCSVN) - Nắng nóng gay gắt ngay đầu tháng 4 cộng với ô nhiễm không khí nghiêm trọng tại Hà Nội trong thời gian dài khiến người dân lao động ngoài trời thêm chật vật chống chọi. Ô nhiễm không khí đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, cũng như sức khỏe người dân Thủ đô.
Ảnh hưởng của tia UV đến con người
09:15 | 03/04/2024(ĐCSVN) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 2/4 cả nước đang chịu các đợt nắng nóng và nắng nóng gay gắt đặc biệt có những nơi với nhiệt độ hơn 40 độ C. Cường độ bức xạ cực tím (tia UV) từ ánh nắng mặt trời gây hại cho sức khỏe con người như gây ung thư da, nám sạm, lão hóa, cháy nắng, tác động xấu đến mắt, làm suy giảm hệ miễn dịch…
14 biện pháp an toàn đối phó “giặc lửa” mùa nóng
08:54 | 02/04/2024(ĐCSVN) - Trước diễn biến phức tạp, bất thường của giai đoạn đầu mùa nóng, cùng với nhu cầu sử dụng điện gia tăng dẫn đến nhiều nguy cơ xảy ra cháy nổ, chiều 1/4/2024, Công an thành phố Hà Nội đưa ra khuyến cáo 14 biện pháp an toàn nhằm đối phó với “giặc lửa”.
Tín chỉ carbon và lợi ích của thị trường tín chỉ carbon
17:51 | 27/03/2024Rừng được ví như “lá phổi xanh” của Trái Đất, đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ khí CO2 – một trong những khí nhà kính chính gây ra hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu. Nhiều giải pháp quan trọng bảo vệ rừng mà cộng đồng quốc tế đã và đang nỗ lực tìm kiếm được áp dụng hiện nay trong đó có sử dụng tiêu chuẩn tín chỉ carbon rừng.
Một số tiêu chuẩn phổ biến của tín chỉ carbon rừng
16:29 | 27/03/2024Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng trở nên nghiêm trọng, việc bảo vệ rừng và giảm phát thải khí nhà kính trở thành một nhiệm vụ cấp thiết cho toàn nhân loại. Tín chỉ carbon rừng đóng vai trò như một công cụ hữu hiệu, góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu này.
Đà Nẵng: Đầu nguồn suối Lương cạn trơ đáy, nguy cơ thiếu nước
14:47 | 25/03/2024(ĐCSVN) - Là dòng suối duy nhất chảy từ đèo Hải Vân về thành phố Đà Nẵng, suối Lương (phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) có ý nghĩa rất quan trọng trong giữ gìn hệ sinh thái thiên nhiên, cung cấp nước sạch, đảm bảo nhu cầu tưới tiêu cho vùng hạ du. Tuy nhiên những năm qua, dòng suối đang dần cạn kiệt vào mùa khô, nguy cơ ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước của khu vực.
Thanh niên đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
10:18 | 25/03/2024(ĐCSVN) - Hưởng ứng Giờ Trái đất 2024 và Tháng Thanh niên, ngày 22/3, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) công bố các báo cáo của Nhóm Công tác Thanh niên về chính sách khí hậu.
Động đất có độ lớn 4.0 xảy ra tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội
10:17 | 25/03/2024Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), sáng 25/3, trận động đất có độ lớn 4.0 xảy ra tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Trận động đất trên xảy ra vào 8 giờ 5 phút 35 giây, tại tọa độ 20.770 độ Vĩ Bắc - 105.720 độ Kinh Đông, độ sâu chấn tiêu khoảng 16 km.
Thúc đẩy du lịch sinh thái - phát triển bền vững trong tương lai
20:44 | 24/03/2024Du lịch sinh thái vốn được xem là mô hình giàu tiềm năng, đặc biệt tại các điểm đến có giá trị tự nhiên và đa dạng sinh học cao như các vườn quốc gia, khu bảo tồn. Tuy nhiên, để phát triển loại hình này một cách thực chất đòi hỏi sự bài bản, đồng bộ và trên hết chú trọng yếu tố bảo vệ môi trường.
Quảng Bình đứng thứ 2 cả nước về tỷ lệ che phủ rừng
14:39 | 22/03/2024(ĐCSVN) - Ngày 22/3, thông tin từ Ủy ban nhân dân tỉnh cho biết, theo Quyết định số 816/QĐ-BNN-KL của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa công bố, Quảng Bình tiếp tục đứng thứ 2 toàn quốc về độ che phủ rừng với trên 68%... Cụ thể, tỉnh có tổng diện tích rừng là 591.368 ha. Trong đó, rừng tự nhiên có 469.961 ha, rừng trồng có 121.407 ha...
Chủ động trước thiên tai diễn biến phức tạp
14:09 | 22/03/2024(ĐCSVN) - Năm 2024 dự báo thiên tai diễn biến phức tạp là nhận định được Tiến sỹ Hoàng Đức Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết tại hội nghị nhận định xu thế thiên tai năm 2024 diễn ra chiều 21/3 tổ tại Hà Nội. Hội nghị cũng được kết nối trực tuyến đến Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự, các Đài Khí tượng thủy văn khu vực, Đài Khí tượng thủy văn các tỉnh, thành phố.
Chia sẻ nguồn nước để Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững
14:08 | 22/03/2024(ĐCSVN) - Ngày 21/3, Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường An Giang tổ chức Hội thảo “Quản lý, chia sẻ nguồn nước bền vững lưu vực sông Mê Kông Đồng bằng sông Cửu Long”, nhằm hưởng ứng Ngày Nước thế giới (22/3) và Ngày Khí tượng thế giới (23/3).
Cảnh báo sớm, chủ động ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai
14:08 | 22/03/2024(ĐCSVN) - Ngày Khí tượng Thế giới 23/3/2024 được Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) phát động với chủ đề "Khí tượng thủy văn tiên phong ứng phó biến đổi khí hậu". Ở Việt Nam, công tác dự báo khí tượng thủy văn đã góp phần quan trọng trong ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
Khôi phục và phát triển rừng bền vững
14:07 | 22/03/2024(ĐCSVN) - Ngày Quốc tế về rừng (21/3) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 28/11/2012 và được tổ chức đầu tiên vào năm 2013. Từ đó đến nay, sự kiện này được duy trì thường niên với các chủ đề khác nhau theo từng năm. Chủ đề Ngày Quốc tế về rừng năm 2024 là “Rừng và Đổi mới sáng tạo: Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn”.
Vườn Quốc gia Cúc Phương lan tỏa thông điệp bảo tồn đa dạng sinh học
14:07 | 22/03/2024(ĐCSVN) - Ngày 21/3, Vườn Quốc gia Cúc Phương tổ chức Hội nghị tham vấn "Đề án phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương giai đoạn 2023 - 2030", tiềm năng khai thác sản phẩm cứu hộ, bảo tồn để phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Vườn, đồng thời ra mắt Bộ linh vật sử dụng trong Giải chạy Jungle Paths 2024 do Vườn tổ chức với thông điệp "Chạy để bảo tồn".
Tác hại của rác thải điện tử đến môi trường
17:37 | 21/03/2024(ĐCSVN)- Rác thải điện tử gây tác hại lớn đối với môi trường bởi vì chúng thường chứa các chất độc hại như chì, thủy ngân và brom, gây ô nhiễm nước và đất. Ngoài ra, việc xử lý rác điện tử thường tạo ra khí thải độc hại và gây ra ô nhiễm không khí, việc chôn hoặc đốt rác điện tử có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe và môi trường.
Ngành Nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu
16:43 | 21/03/2024Nông nghiệp là lĩnh vực chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH), do đó, để nông nghiệp phát triển cân bằng, ổn định, đảm bảo an ninh lương thực, bảo vệ môi trường thì việc nghiên cứu đưa ra các phương pháp canh tác nông nghiệp thông minh, thích ứng với BĐKH là yêu cầu cấp thiết.
Triển khai các nhiệm vụ về phân vùng rủi ro thiên tai
15:01 | 21/03/2024(ĐCSVN) - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ký banh hành Quyết định số 693/QĐ-BTNMT Thành lập Ban Chỉ đạo chung của Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện các nhiệm vụ về phân vùng rủi ro thiên tai, cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp để ứng phó xâm nhập mặn
16:11 | 20/03/2024(ĐCSVN) - Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21 - 31/3, ngày 20/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên tăng dần đến giữa tuần sau đó giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2023.
Quảng Nam: Sớm xác định nguyên nhân rừng ngập mặn chết
14:13 | 20/03/2024(ĐCSVN) - Hơn 5 ha trong tổng số hơn 20 ha rừng ngập mặn được ví như tấm khiên vững chắc, bảo vệ cho cư dân xã Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam trong mỗi mùa mưa bão bị chết. Sinh kế của người dân trong vùng đang gặp nhiều khó khăn, khả năng phòng, chống thiên tai trong mùa mưa bão cũng giảm rõ rệt; trong khi đó diện tích rừng ngập mặn bị chết hàng loạt chưa có dấu hiệu dừng lại.
Từ tháng 4-9/2024: Đề phòng các hình thái thời tiết nguy hiểm
14:13 | 20/03/2024(ĐCSVN) - Nhận định về các hình thái thời tiết từ tháng 4-9/2024, Trưởng Phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, từ tháng 4-6/2024, hiện tượng El Nino sẽ suy yếu dần và chuyển sang trạng thái trung tính với xác suất 75-80%. Bão và áp thấp nhiệt đới ít có khả năng xuất hiện trên Biển Đông.
VBF 2024: Doanh nghiệp FDI tiên phong thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh
13:56 | 19/03/2024(ĐCSVN) - Doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp FDI nói riêng sẽ vừa là đối tượng vừa là chủ thể chủ động tham gia thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nhất là chủ trương xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển nhanh và bền vững trong giai đoạn mới. Doanh nghiệp FDI phải tiên phong hiện thực hóa các mục tiêu, giải pháp của Chiến lược tăng trưởng xanh.
Chủ động ứng phó với nguy cơ xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long
10:51 | 19/03/2024Những năm gần đây, Đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt với nhiều thách thúc, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, sự gia tăng sử dụng nước ở thượng nguồn sông Mê Kông đã gây khó khăn cho việc điều hòa, phân phối nguồn nước, ảnh hưởng đến việc vận hành các hệ thống công trình thủy lợi
Ngành năng lượng và khoáng sản hướng đến kinh tế xanh
10:25 | 19/03/2024Quy hoạch ngành quốc gia trong lĩnh vực năng lượng, khoáng sản được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mở ra không gian phát triển mới cho ngành năng lượng và ngành khai khoáng Việt Nam hiệu quả hơn, bền vững hơn phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.