Logo báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
Việt Nam tích cực ngăn chặn và chống phân biệt chủng tộc

Việt Nam tích cực ngăn chặn và chống phân biệt chủng tộc

(ĐCSVN) - Báo cáo quốc gia lần thứ 5 của Việt Nam về thực hiện Công ước quốc tế xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) nhấn mạnh: Việt Nam đã đạt được các tiến bộ quan trọng trong thúc đẩy quyền cho người dân tộc thiểu số, đặc biệt là quyền tham gia các hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội.

Nhận diện và đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái về quyền con người ở Việt Nam hiện nay

Nhận diện và đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái về quyền con người ở Việt Nam hiện nay

09:22 | 24/06/2024

(ĐCSVN) - Quyền con người hay nhân quyền là vấn đề luôn được quan tâm và bàn luận từ rất sớm. Đồng thời, quyền con người là vấn đề nhạy cảm mà nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam luôn chú trọng thực hiện nhằm bảo vệ quyền con người, quyền công dân của đất nước, đồng thời qua đó cũng nhằm bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc.

Việt Nam thực thi đầy đủ Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc

Việt Nam thực thi đầy đủ Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc

18:19 | 21/11/2023

ĐCSVN) - Cuối tháng 11/2023, Việt Nam sẽ bảo vệ Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) lần thứ 5 tại Kỳ họp thứ 111 của Ủy ban Công ước ở Geneve, Thụy Sĩ. Trước thềm chuyến công tác quan trọng này, đồng chí Y Thông - Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Trưởng đoàn công tác của Việt Nam đã có cuộc trao đổi trong Chương trình "Vấn đề hôm nay" trên VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam trước khi lên đường sang Thụy Sỹ.

Tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ y tế, khám, chữa bệnh

Tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ y tế, khám, chữa bệnh

21:44 | 18/11/2023

(ĐCSVN) - Thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 01 Nghị định và 05 Quyết định với mục tiêu: “Nâng cao tỉ lệ khám, chữa bệnh và chất lượng các dịch vụ y tế, nhất là khám, chữa bệnh ban đầu ở tuyến cơ sở; tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ y tế, khám, chữa bệnh ở tuyến Trung ương thông qua chính sách bảo hiểm y tế.

Tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

19:39 | 17/11/2023

(ĐCSVN) - Theo tổng hợp từ các địa phương, năm 2022, cả nước đã đã kêu gọi, thu hút và được phân bổ vốn từ các nguồn ODA, phi chính phủ và đưa vào giải ngân tổng giá trị cam kết gần 17 nghìn tỷ đồng hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Quan tâm nâng cao dân trí, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Quan tâm nâng cao dân trí, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số và miền núi

21:42 | 12/11/2023

(ĐCSVN) - Thông qua các chính sách giáo dục dân tộc, chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên rõ rệt, góp phần quan trọng giảm số học sinh bỏ học; củng cố, duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, nâng cao dân trí và phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Thanh Hoá: Thúc đẩy phát triển giáo dục dân tộc

Thanh Hoá: Thúc đẩy phát triển giáo dục dân tộc

14:04 | 09/11/2023

(ĐCSVN) - Trong hệ thống chính sách dân tộc được triển khai trên địa bàn, tỉnh Thanh Hoá luôn quan tâm đến chính sách giáo dục dân tộc vì đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho tương lai ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh. Đây cũng là giải pháp để Thanh Hóa thể hiện sự bảo đảm, thúc đẩy quyền được học tập của người dân tộc thiểu số, một trong những quyền con người cơ bản đã được ghi nhận trong Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc.

Thanh Hóa: Sưu tầm, số hóa các tài liệu về văn hóa dân tộc thiểu số

Thanh Hóa: Sưu tầm, số hóa các tài liệu về văn hóa dân tộc thiểu số

07:48 | 05/11/2023

(ĐCSVN) - Giai đoạn 2023 - 2025, tỉnh Thanh Hóa dự kiến chi gần 62,2 tỷ đồng, trong đó: ngân sách tỉnh trên 46,4 tỷ đồng, ngân sách huyện gần 11,6 tỷ đồng và kinh phí xã hội hoá gần 4,2 tỷ đồng để thực hiện Đề án "Bảo tồn, phát huy và phát triển tiếng nói, chữ viết, trang phục, nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số".

Giai đoạn 2011 - 2021 tạo đà phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Giai đoạn 2011 - 2021 tạo đà phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi

21:23 | 02/11/2023

(ĐCSVN) - Giai đoạn 2011 - 2021, các chính sách đầu tư phát triển bền vững và sử dụng nguồn lực vùng dân tộc thiểu số và miền núi đã mang lại hiệu quả thiết thực. Cơ sở hạ tầng từng bước được tăng cường, hoàn thiện, đặc biệt là các công trình điện, đường, trường học, trạm y tế, nhà văn hoá… đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Kon Tum: Quan tâm nâng cao thể trạng, sức khỏe người dân tộc thiểu số

Kon Tum: Quan tâm nâng cao thể trạng, sức khỏe người dân tộc thiểu số

15:55 | 27/10/2023

(ĐCSVN) - Tỉnh Kon Tum coi nâng cao thể trạng, sức khỏe nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số là vấn đề chiến lược lâu dài, gắn với chiến lược về công tác dân tộc, chính sách dân tộc. Thực hiện tốt điều này cũng chính là bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số được chăm sóc y tế công cộng và an sinh xã hội.

Tạo sự công bằng trong giáo dục đào tạo cho người dân tộc thiểu số

Tạo sự công bằng trong giáo dục đào tạo cho người dân tộc thiểu số

17:24 | 08/10/2023

(ĐCSVN) - Các chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số ở những vùng đặc biệt khó khăn tiếp tục được Việt Nam bổ sung, hoàn thiện và tổ chức thực hiện ổn định, kịp thời, đã có tác động tích cực, tạo sự công bằng trong giáo dục, đáp ứng nguyện vọng học tập của người dân tộc thiểu số.

Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Tây Nguyên

Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Tây Nguyên

17:24 | 07/10/2023

(ĐCSVN) - Vùng Tây Nguyên là địa bàn hoạt động của nhiều tổ chức tôn giáo với tổng số khoảng 2,3 triệu tín đồ, gần 4.000 chức sắc, 10.000 chức việc và trên 1.300 cơ sở thờ tự. Công giáo, Phật giáo, Tin Lành là những tôn giáo lớn, chủ yếu ở Tây Nguyên.

Đẩy mạnh đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số

Đẩy mạnh đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số

10:26 | 30/09/2023

(ĐCSVN) - Nhờ các chính sách của Nhà nước, giai đoạn 2016 - 2020, cả nước có gần 1 triệu lao động nông thôn là người dân tộc thiểu số được học nghề, chiếm 14% trên tổng số gần 8 triệu người dân tộc thiểu số trong độ tuổi lao động. Trong đó gần 600 nghìn người dân tộc thiểu số được hỗ trợ đào tạo nghề.

Ưu tiên nguồn lực cho y tế, dân số vùng dân tộc thiểu số, miền núi

Ưu tiên nguồn lực cho y tế, dân số vùng dân tộc thiểu số, miền núi

10:48 | 28/09/2023

(ĐCSVN) - Đảng và Nhà nước ta luôn ưu tiên nguồn lực cho lĩnh vực y tế, dân số, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, nơi có điều kiện địa lý, giao thông khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số khó tiếp cận đến bệnh viện, trung tâm y tế hoặc phòng khám đa khoa khu vực.

Tỉnh Kon Tum đẩy mạnh truyền thông về quyền con người

Tỉnh Kon Tum đẩy mạnh truyền thông về quyền con người

22:09 | 24/09/2023

(ĐCSVN) - UBND tỉnh Kon Tum vừa phê duyệt kế hoạch triển khai Đề án truyền thông về quyền con người ở Việt Nam, giai đoạn 2023 - 2028 trên địa bàn tỉnh, tập trung vào 3 nội dung chủ yếu: Phổ biến, giáo dục kiến thức; tuyên truyền về các nỗ lực và thành tựu; giải thích, làm rõ, phản bác các thông tin sai lệch, xuyên tạc về tình hình quyền con người ở Việt Nam.

Thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ ở vùng dân tộc thiểu số

Thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ ở vùng dân tộc thiểu số

14:55 | 23/09/2023

(ĐCSVN) - Thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi sẽ hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện “quyền được làm việc, được tự do lựa chọn việc làm và được có các điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi…” của người dân tộc thiểu số.